Kim loại M đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học tác dụng với dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng…) tạo thành muối có hoá trị thấp (đối với kim loại có …
a) Tính chất hóa học của nhôm oxit - Tính bền: Al 2 O 3 không bị khử bởi H 2, CO ở nhiệt độ cao; Al 2 O 3 tác dụng với C không cho Al kim loại mà tạo Al 4 C 3: Al 2 O 3 + 9C → Al 4 C 3 + 6CO (> 2000 0 C) - Nhôm là kim loại lưỡng tính:
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Để khử hoàn toàn mg hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1g kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2g hỗn hợp 2 kim loại.Giá trị của m là A. 53,4g B. 57,4g C.54,4g D. 56,4g Câu 2: Đun nóng hỗn hợp gồm 10,8g bột Al với 16 bột Fe 2 O 3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối ...
Ví dụ 6: Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư, thu được 8,4 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,176 lít. B. C. 2,24 D.
Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng hết với oxi nung nóng thu được nhôm oxit (Al2O3). a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng. c)Tính khối lượng nhôm oxit thu được sau khi phản ứng kết thúc.
C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối. D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh Câu 8: Nhôm phản ứng được với : A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch
– Nhôm mới kết tủa có dạng hydroxit gel, đây là cơ sở cho việc áp dụng các muối nhôm như kết tủa ở trong xử lý nước, gel này kết tinh với thời gian, gel nhôm hydroxit có thể được khử với nước (ví dụ sử dụng nước để có thể trộn với dung môi không chứa
3. Tác dụng với oxit kim loại – Phản ứng nhiệt nhôm Ở t o cao, Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit như (Fe 2 O 3, Cr 2 O 3, CuO …) thành kim loại tự do. Ví dụ: 4. Tác dụng với nước Vật bằng nhôm không tác dụng với H 2 O ở bất kì t o nào vì có lớp
Cho 3,64 gam hỗn hợp E gồm một oxit, một hiđroxit và một muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2 SO 4 10%. Sau phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ ...
+ Các chất khử C, CO, H 2 không khử được các oxit MgO, Al 2 O 3 và các oxit khác của kim loại kiềm và kiềm thổ. + Đa số khi giải chúng ta chỉ cần viết sơ đồ chung của phản ứng, chứ không cần viết PTHH cụ thể, tuy nhiên các …
Bài tập về phản ứng của CO, H 2, C, Al với oxit kim loại I.Tổng quan kiến thức và phương pháp giải bài tập 1.Tổng quan kiến thức-Bản chất là phản ứng oxi hóa khử, riêng phản ứng của nhôm có tên gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
Xem như các chất khử: C,CO,H2,Al cướp O trong oxit. Với bài toán dạng này cần chú ý: (1) Vận dụng triệt để ĐL BTNT có thể kết hợp với các ĐLBT khác. (2) H2 và CO chỉ khử các oxit của kim loại sau Al2O3 (không khử được Al2O3). (3) Với C ở nhiệt độ 20000C sẽ xảy ra : 2Al2O3 ...
Tính Chất Hóa Học Của Nhôm – Nhôm Tác Dụng Với Nước. Al không phản ứng với nước vì được lớp oxit mỏng, bền và đặc khít bảo vệ. Nếu phá bỏ lớp oxit bao phủ bề mặt, Al phản ứng trực tiếp với nước. 2Al + 6H 2 O → 2Al (OH) 3 + 3H 2. Al (OH) 3 là chất kết tủa dạng ...
Tóm tắt lý thuyết Hóa 12, Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Năng lượng ion hoá: Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá li nhỏ nhất so với các kim loại khác. Trong nhóm kim loại kiềm, năng lượng ion hoá I1 giảm dần từ Li đến ...
Em hãy quan sát mẫu nhôm, một số vật dụng bằng nhôm, và dựa vào tính chất vật lý chung của kim loại nêu tính chất vật lý của nhôm? I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. - Là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim. - Nhẹ (D = 2,7 g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, t0n/c=6600c. - Dẻo, dễ dát ...
Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. nhôm có tính thụ động với không khí và nướC
3. Tác dụng với oxit kim loại – Phản ứng nhiệt nhôm Ở t o cao, Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit như (Fe 2 O 3, Cr 2 O 3, CuO …) thành kim loại tự do. Ví dụ: 4. Tác dụng với nước Vật bằng nhôm không tác dụng với H 2 O ở bất kì t o nào vì có lớp
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 1. Tác dụng với oxi - Kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tác dụng với oxi tạo oxit. 2Mg + O 2 → 2MgO 2Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 3Fe + O 2 → Fe 3 …
Giá trị của m là: A.7,80 B. 4,875 C.6,5 D. 2,4375 Ta dùng BTE kết hợp BTNT cho bài này với chú ý Câu 40: Hòa tan hyđroxit kim loại M hóa trị II không đổi vào dung dịch H2SO4 nồng độ 25% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 32,65%.
Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4. C. NaHSO4. D. NH3. 2. Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây? C. HCL. Để giải đáp cho câu hỏi trên chúng ta cần tìm hiểu một số đặc tính của nhôm và các phương trình phản ứng hóa học của nhôm với các ...
C. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và đứng sau Al trong dãy điện hoá với điều kiện kim loại đó dễ bay hơi D. Nhôm khử tất cả các oxit kim loại Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
+ Các chất khử C, CO, H 2 không khử được các oxit MgO, Al 2 O 3 và các oxit khác của kim loại kiềm và kiềm thổ. + Đa số khi giải chúng ta chỉ cần viết sơ đồ chung của phản ứng, chứ không cần viết PTHH cụ thể, tuy nhiên các phản ứng nhiệt nhôm nên viết rõ PTHH vì bài toán còn liên quan nhiều chất khác.
Nhôm là kim loại hoạt động mạnh.Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al 2 O 3 mỏng bền vững.Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước, kể cả khi đun nóng.
Kim loại M phản ứng với oxi để tạo thành oxit. Khối lượng oxi đã phản ứng bằng 40% khối lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là: A. Na B. Ca C.Fe D. Al Nguyên tố X ở ô số 24 của bảng tuần hoàn. Một học sinh đã đưa ra các nhận xét về nguyên tố X
Bản quyền © 2022.CONFIA Đã đăng ký Bản quyền.sitemap